(Người Nam) Hay “Cuộc chiến chữ nghĩa kéo dài 2000 năm giữa hai dân tộc. Việt & Hoa”.
Phần thứ nhất
Cách đây gần một năm, một người thuộc giới tri thức hàng đầu, ông Arjen Nguyen chuyển cho thân hữu mình một bài viết mang tên là “Ba Tàu Tự Sự.” có lẽ ông lấy từ một facebook đã viết vào năm 2011 như là một sự chia sẻ về một nan đề. Trong đoạn nhập đề, người Tàu tác giả facebook này viết: “Không biết xuất phát từ đâu và từ bao giờ, người VN gọi chúng ta là “Ba Tàu”, là “thằng chệt” với hàm ý phân biệt đối xử và miệt thị. Có lẽ họ còn hận cha ông chúng ta ngày xưa đã đặt ách thống trị cả ngàn năm lên đất nước này. Và cũng có thể họ ghen tức với sự thành công của chúng ta tại miền Nam trước đây”. Quá đủ!. Lại một câu nói “xóc hông” của bọn Tàu sống nhờ sự tử tế của người Việt trên đất nước này! Nó tồn tại như một vết chém mới trên cơ thể cộng đồng bào Việt trên toàn thế giới trong năm năm qua. Vì sao? Hàm ý? – Người Việt vốn bất tài lại nhỏ mọn nên “ghen tức” với người Tàu. Không chừng nay bài viết “Ba Tàu Tự Sự.” đã chuyển ngữ thành nhiều thứ tiếng rồi mà chúng ta không biết đó thôi. Làm thinh là đồng ý?. Liệu có trễ?.
Ngữ Tàu, âm mà người Việt xưa nay đã quen dùng để chỉ sắc dân China cư trú trên tổ quốc mình. Họ nói trong ngữ cảnh cũng bình thường thôi mà. Họ gọi ông da trắng này là người Mỹ, ông da vàng kia là người Nhật, người Nam Hàn, người Tàu, vậy mà, vừa nghe đến âm Tàu, ông da vàng nọ nghĩ rằng ai đó vừa chích vào lưng mình một mũi kim gây ra một cái “đau nhói đến tận tim”. Có tật thì giật mình! Tật gì? Ai xấu bụng, ai nợ máu, ai gian lận với dân Việt mới giật mình, còn không thì thôi. Mình sống tử tế với người Việt thì nào có sao đâu. Việt Nam có đến hơn 50 sắc dân mà. Liệu có từ nào khác có thể thay thế cho âm Tàu này không?. Cần phải có chứ, Có nó để cho người China trên khắp thế gian bớt khó chịu khi gặp người Việt mình. Có lẽ từ đó “khá xấu” nên dẫn đến nhiều nỗ lực lý giải.
_ Tại sao gọi họ là người Tàu?
_ Tàu là gì?
Câu hỏi này được lý giải từ trên dưới 150 năm nay, kể từ khi tờ Gia Định Báo (số 5, năm thứ 6, phát hành ngày 16/2/1870) tìm cách lý giải nó. Âm Tàu này đến với lớp chúng tôi nay đã trên dưới 70 như thế nào? Ngay từ hồi còn nhỏ, còn rất trẻ, chúng tôi đã được sống trong môi trường gọi là Vùng Quốc Gia do chính phủ Bảo Đại hay các chính phủ thuộc chế độ VNCH kiểm soát, nhiều thế hệ chúng tôi đã được học về các bài học lịch sử Việt Nam trong đó có học về sự va chạm dai dẳng với kẻ thù có tên là bọn Tàu, họ vốn ở tận phương Bắc xa xôi cách đất nước chúng tôi mấy ngàn dặm. Đọc sách Lịch Sử Việt Nam, sử gia Trần Trọng Kim chỉ dùng trước sau có mỗi chữ Tàu, không hề có từ Trung Quốc gì ở đây. Trung Quốc là tên mà người Tàu tự đặt tên cho tổ quốc của họ. Ai đó là người Việt kém hiểu biết gọi nước ấy là Trung Quốc là y như rằng chúng ta chấp nhận tổ quốc ta là rào dậu, phiên thuộc của họ. Chúng ta đã lọt bẫy. Họ biến không thành có mà không hề tốn máu xương của nhân dân họ. Ai đã du nhập từ Trung Quốc này vào Việt Nam? Từ bao giờ? Ngày xưa có khi nào trong quốc thư mà Tàu gọi nước ta là Đại Việt đâu, cho dù Đại Việt đã là một vương quốc lẫy lừng ở Đông Nam Á. Thế nên tiền nhân ta, trong mọi tầng lớp dân chúng nhất tề gọi họ là Tàu, ba Tàu là vậy cho dù nhà cầm quyền gọi họ bằng các loại mỹ từ. Mặc kệ, đường ai nấy đi! Ăn miếng trả miếng. Máu kêu trả máu, đầu kêu trả đầu! Bản chất China gói trọn trong một âm ấy. Tàu! Ngày nay quốc gia ta hèn đi quá nhiều, kể từ khi đất nước này mang quốc hiệu là Việt Nam! Mới hôm qua đây, trong một phiên chợ, quý bà lại nói với nhau,_ Nè bà! hôm qua bọn Tàu vừa mới tông chìm tàu đánh cá tại Biển Đông. Một người chết. Tội nghiệp, họ đã để lại người vợ đau ốm luôn và bốn đứa con thơ nhỏ dại. _Bọn chó!, đồ bọn ba Tàu khốn nạn!. Có người Tàu nào đang đứng trong tiệm Tàu của họ tại chợ này, đang kinh doanh bán buôn kiếm lời nhờ cộng đồng người Việt, là khách quen, khi nghe như thế, có ai trong số họ lên tiếng chia sẻ nỗi thống khổ này không?, Không chừng trong bụng, họ đang rất đỗi hài lòng vì những gì mà đồng hương họ ngày ngày tông bể thuyền bè người Việt trên Biển Đông?. Lạ gì các chú ba!. Nay Bạn thử thay âm Tàu trong câu chuyện đó bằng một âm khác như các từ China, Hoa, Trung Quốc thử xem?. Tất cả đều không đạt, tại sao vậy?, bởi nó là từ Việt ngữ nằm trong cội nguồn dân tộc. Tàu là từ thuần Việt. Ba Tàu là từ thuần Việt khác. (Xin hẹn trong bài thứ II)
Lần theo lịch sử, tôi xin nhắc cho bạn nhớ, người Mãn Thanh cho đến năm 1915 vẫn còn đô hộ Tàu, nghĩa là đã đô hộ người Tàu trong vòng trên dưới 300 năm. Mao về Đại Lục năm 1949 thì trong chỉ trong vòng vài mươi năm sau đó, Bọn Đại Hán đã làm cỏ xong dân tộc của hai hoàng đế người Mãn Thanh lừng lẫy là Khang Hy và Càn Long. Ngày nay, tính đến năm 2007 theo báo cáo của Vụ Trưởng Vụ Quản Lý Tư Liệu Văn Tự Ngữ Ngôn thuộc Bộ Giáo Dục Trung Quốc thì tại bên Tàu chỉ còn 100 người hiểu được tiếng Mãn. Tỉnh Hắc Long Giang vốn là địa bàn chính của người Mãn nay chỉ còn dưới 10 người nói và hiểu được tiếng Mãn. Có hai nhà văn người Mãn rất nổi tiếng hiện nay là Lão Xá và Vương Sóc, nhưng cả hai ông đều chỉ viết bằng thứ chữ Hán rất tinh tế và bác học mà thôi. Giáo viên dạy tiếng Mãn nghỉ dạy vì nay không có người theo học. Người Mãn cho dù có học cũng chẳng biết học nó để làm gì. (Trích lại nguồn, Báo SGTT ngày 7/7/2009; Người đưa tin là ông Dương Danh Dy).
Ô nhục cho dân tộc Mãn! Vong quốc chỉ trong vòng 50 năm hơn. Bạn có “lạnh mình” không? Chỉ cần 50 năm, dưới sự dẫn dắt của Mao, bọn Tàu đã triệt tiêu xong một dân tộc sừng sỏ. Mao đã dạy các đồng chí của mình rằng, thế hệ này phải nhổ cho xong cái đinh hình chữ S để dân ta rộng đường đến Ấn Độ, phải xóa bỏ cho bằng được bọn Lạc Việt đi, hãy xóa đất nước nó. Người Pháp đến đây đã làm gián đoạn sự đô hộ liên tục của ta (Tàu) với vùng đất này. Dân Tàu răm rắp theo, họ hè nhau “kẻ ít người nhiều”, kẻ góp công, người góp của, quyết tâm thực hiện lời dạy bảo của Mao Chủ Tịch kính yêu của họ. Ta đã thấy, đang thấy và sẽ thấy những gì xấu xa nhất đang xảy ra trên đất nước của chúng ta. Dân Tàu, nếu là người đi buôn thì tính chuyện đầu độc, nếu là lính Tàu thì xâm lăng biên giới lâu dài, đêm đêm dời cột mốc ranh giới, chính trị viên Tàu thì ra sức đào tạo tay sai, thầy tu người Tàu, bất luận họ là Tàu Cộng hay Tàu Đài Loan, luôn sẵn sàng cung cấp kinh sách Phật Giáo do họ viết lại. Họ cho không. Bọn thầy chùa người Việt Nam, lớp thầy chùa khốn nạn này chỉ biết hơn ngàn từ Hán do một ông Thầy chùa tay ngang nào đó truyền dạy kiểu “tử là con, tôn là cháu”. Hằng hằng, lớp lớp nay đã sẵn sàng nằm tiềm ẩn đâu đó trên đất nước ta, đợi giờ G nhất loạt nổi âm binh. Kinh lắm!. Hiền hơn là mặt trận báo chí truyền thông, các anh Tàu rặc hay các chú Tàu lai 50/50 đang sống trong nước ta, có học chút ít, tấn công trực diện vào cội nguồn văn hoá và ngôn ngữ của người Việt. Bọn ba Tàu, biết 99 dòng Việt khác từ Mân Việt, Âu Việt, Nam Việt nay thảy đều tiêu cả rồi, chỉ có sắc dân Lạc Việt nay còn được bền vững, còn có quốc gia riêng là do đâu mà thôi. Người Lạc Việt có “võ” ngầm, đó thứ báu vật bí truyền của họ:
Tiếng Việt, trong đó có hai âm Tàu và ba Tàu đầy ma lực.
I – Tàu là gì?
Bạn vào Google search gõ câu “Tàu là gì?”. Bạn sẽ đọc nhiều bài từ các trang mạng có địa chỉ là báo chí trong nước, là trang website uy tín như vi-wilkipedia, ngoài ra còn có các blog, các facebook do các nhà văn nhà báo, nhà thơ cùng tham gia. Cạnh đó là các tờ nhật báo, tuần báo, nhà xuất bản trong nước, vô tình hay cố ý?, ngây thơ hay lưu manh?, họ đã tiếp tay quảng bá về nguồn thông tin này. Hiện tượng quả cầu tuyết, lan nhanh và bất ngờ. ”Tàu là ông quan mà người Việt khi gặp phải khum mình kính cẩn”. Ai nói vậy. Ở đâu đăng lại? Tìm là gặp. Này bạn hiền, bạn buồn hay vui?, bạn phẫn nộ hay nực cười?. Vì sao?. Mong được chỉa sẻ! Các “cái đầu tôm” nằm trong giới thạc sĩ, tiến sĩ, giáo sư ngữ văn đã nói gì đã góp ý gì?.
Ai đã hoạch định chính sách giáo dục của ta từ 1945 đến nay? Tại sao đã có một số đông đảo độc giả thuộc mọi giới đã thú vị và tin ở lời lý giải ấy và rồi nay “copy và paste” mang về trang nhà của mình. Họ vô tội, bởi từ trước đến nay họ không hề nghe được lý giải nào tốt hơn. Có thể!.. Xin “giữ cái đầu mình thật lạnh”, dù rằng tôi đã gạt ra nhiều các lời giảng khác của ai đó, cho dù nay họ đang là giáo sư tiến sĩ dạy đại học, hay là người đã lận trong mình cái văn bằng tiến sĩ giấy ấy. Họ khoe chữ Hán tinh thông, họ đọc tiếng Tây rất rành, nhưng, tôi lại cho họ không mấy am hiểu về tiếng Việt và từ đó tôi nghĩ rằng họ không đủ “khôn” để nhận ra sự sâu sắc trong lời ẩn dụ của tiền nhân mình.
Tiền nhân ta, quý Ngài đã gom sắc dân China vào một âm sau khi đánh giá cẩn thận thuộc tính của sắc dân này. Sắc sảo và cực kỳ khôn ngoan, Tàu!. Bọn ba Tàu!
Đặc điểm nguồn mà nhiều facebook, nhiều blog, nhiều website đạng lại bài lý giải về cội nguồn của âm Tàu này? Tựu trung chỉ có một nguồn duy nhất phát ra mà thôi. Nguồn nào, tác giả là ai? Xin thưa, đó là từ “học giả” Anchi, hay Huệ Thiên hay Võ Thiện Hoa! Tại sao? Và động cơ nào? Xin hãy đọc tiểu sử của ông, người đã từng sống trên đất nước chúng ta từ 80 năm trước. Từ năm 1992, ông Võ Thiện Hoa đã đảm trách mục Truyện Đông Truyện Tây của tờ Bán Nguyệt San Kiến Thức Ngày Nay do một người đồng hương Chợ Lớn của ông bỏ tiền ra kinh doanh trong thị trường chữ nghĩa thời mạt vận. Trong vòng 15 năm, với một số trang nhất định, ông được đồng hương mình dành cho một số trang nhất định, một vị trí trang được đánh số gần như cố định. Ai có được không gian rộng như thế để múa may tội lỗi? Trong khi báo chí do nhà nước phát hành thì dẫu có cho cũng không thèm. Thiếu chữ để đọc, thế nên tờ báo này có số phát hành bình quân là 70.000 số /kỳ có khi lên 120.000 số /kỳ phát hành. Một con số khổng lồ vào thời điểm đó. Trăm nghe không bằng thấy. Thấy không bằng nắm. “Những liều thuốc độc trong văn hoá” đầu độc dân mình mà giới có ăn học trong nước ngậm câm mặc cho ai đó lăng nhục tiền nhân mình. Cũng cần nhắc, Võ Thiện Hoa, một người Tàu thứ hai tiếp bước người Tàu đàn anh của ông là Wu Khiêu. Võ Thiện Hoa chính là người vừa được chủ tịch UBNDTP HCM có bằng tưởng thưởng vì công lao đóng góp văn hoá cho dân tộc này khi ông vừa 80 tuổi. Ông đã khoe văn bằng này trên trang facebook của ông mới đây. Chủ tịch nước CHXHCNVN người đã có bằng khen và tán dương cho người Tàu thứ nhất là ông Wu Khiêu khi ông này tròn 100 tuổi. Dưới mắt người dân Việt Nam cả hai đều là hai anh ba Tàu gộc cả. Võ này cũng chỉ là từ là Wu ra mà thôi? Thời gian sẽ trả lời. Dạo ấy theo luật pháp VNCH, thời Tổng Thống Ngô Đình Diệm, Họ Tàu phải đổi sang họ Việt. Wu thành Vũ, Võ không chừng! Cốt quỷ vẫn hoàn cốt quỷ. Đó là một thiếu sót lớn của các chính phủ đương thời. Hãy học khôn từ Người Mỹ! Họ buộc người nhập cư phải đọc lời thề tuyên thệ, trung thành và tuyệt đối trung thành với tổ quốc mới, hẳn Bạn Hiền đã có đọc sơ qua lời tuyên thệ, khi xin nhập quốc tịch Hoa Kỳ?. Vào Google search.
Lần qua dòng thời gian, trước đây đã có rất nhiều người, Việt có, Hoa có, Tàu có, họ đã giải thích âm Tàu rất nhiều cách. Là người Việt, chúng ta tự nhiên trở thành là người phản kháng bất đắc dĩ. Chúng ta bỗng được đọc bài và tự nhiên nghĩ về sự đúng sai của các luồng thông tin đó. Ai đã tham gia ngày đêm trong cuộc rao giảng từ nguyên “Tàu” này?. Nói theo từ thời thượng là tìm hiểu cội nguồn từ, là đi tìm từ nguyên của nó; nguyên là lúc ban đầu. Trong vai trò của một người đặt câu hỏi, Bạn Hiền cũng như chúng tôi luôn tự đặt câu hỏi cho mình và tìm cách trả lời các câu hỏi vừa đặt ra ấy. Các câu hỏi ấy có thể là 8 câu hỏi tự vấn sau đây*:
1- Nguồn gốc thông tin? Người cấp thông tin cho chúng ta, Họ là ai?
2- Thông tin này nhằm mục đích gì?
3- Chỗ dựa tưởng chừng hợp lý của thông tin là gì? Có ngụy biện không?
4- Tại sao phải đưa thông tin vào lúc này qua các phương tiện truyền thông?
5- Tầm sát thương của thông tin này với cộng đồng dân LạcViệt là bao nhiêu %?.
6- Chúng ta phải làm gì sau khi vấn đề đã sáng tỏ?.
7- Cộng đồng Việt có khả năng tém dẹp tầm ảnh hưởng do thông tin đã có này không?
8- Chúng ta học được điều khôn dại gì? Và những việc cần mà cộng đồng Việt cần làm ngay?
Coi bộ cũng nhiêu khê, mong các bạn đừng bỏ cuộc!.
II – Cuộc chiến tranh ngôn ngữ từ hơn ngàn năm trước.
Việt là gì?
Tôi nghĩ bạn hiền hẳn biết qua sự tinh tế của bạn. Không mấy ai bất ngờ trong âm/ tiếng “Việt” thân thương này. Nay laiquangnam xin được nhắc lại: Là vượt lên trên, vượt lên để tiến tới đích trước!
Một định mệnh! Tên bám theo người, tên bám theo quốc gia.
Trường hợp dân tộc ta, ba Tàu gán cho dân tộc mình thứ chữ của họ, mang âm Việt, nhưng trong đó có bộ tẩu [走] là chạy, chạy trốn cho xa, cho lẹ. Đó là một trong các nổ lực của họ mong dân tộc ta tàn mạt. Từ những gì xấu xa nhất mà họ nghĩ ra được ngay từ thời Chiến Quốc để hại nhau, cướp nước của nhau, nay đem áp dụng từ thời Hai Bà Trưng, đến Bà Triệu cũng chỉ mong người Việt mình luôn mang trong mình một chấn thương tinh thần. Sự hèn yếu vì tồn tại nhờ chạy trốn truyền đến các thế hệ sau, bọn chúng sẽ nối tiếp nhau mà quy Hán về mọi phương diện. Biết bao nhiêu Việt gian thà quy Hán hơn là chọn sự khai phá một bản sắc riêng cho dân tộc mình, câu “Nôm na là cha mách qué” là một điển hình. Người có học, đâu phải chỉ là bọn sử gia ngu dốt mà còn nhiều anh tiến sĩ ấm ớ khác đều quy về sách Hậu Hán Thư để mà lý giải tìm cội nguồn của giống nòi Lạc Việt là một điển hình thứ hai. Đúng ra Lạc Việt phải được viết như vầy. [樂] lạc, bộ mộc [木], là sung sướng, là hạnh phúc, là vui vì ca hát, trỗi nhạc mà reo vui suốt ngày thay vì [貉] lạc này là một giống thú, có bộ mã [馬], làm thân trâu ngựa cho người cưỡi trên đầu trên cổ. Việt phải là Việt này, Việt [粵] có bộ mễ [米], mễ là lúa, hàm ý dân tộc này vốn dĩ là dân lúa nước. Lạc Việt là dân định cư, có canh tác chứ không phải là dân du mục lang thang trên thảo nguyên theo bầy súc vật ngày đây mai đó, như cội nguồn của Hán tộc. Dân du mục chỉ nghĩ chuyện cướp bóc, đánh nhau, tính chuyện cướp nguồn sống và tài nguyên của người định cư. Thế đấy, Họ đã cố gán cho ta Việt này [越], Việt có bộ tẩu [走], tẩu là chạy trốn cho lè lẹ. Trớ trêu thay, khi chữ quốc ngữ hình thành với bộ ký tự theo alphabet, thứ ký tự tiến bộ nhất của loài ngừời, bởi tiếng nói của dân tộc mới là thứ sinh ngữ của chính dân tộc đó. Nó mới làm ngôn ngữ của dân tộc đó sinh sôi nẩy nở. Ký tự tượng hình của Tàu trở thành thứ tử ngữ với dân tộc ta một cách tuyệt đối vào đầu thế kỷ thứ 20. Bất ngờ, điều họ cố hại ta, âm Việt nay trở thành một trong các thuộc tính của dân tộc ta. Bạn thử nghĩ xem?. Trẻ đánh vần ê a, âm “Việt” trong chữ quốc ngữ của mình như sau, ” + iêt, Vờ, Viêt, + nặng ==> Việt.” Ba phân khúc. Phần tạo âm của chữ quốc ngữ, là âm IẾT. “iết” chỉ sự bền bỉ, dai dẳng.Trong Việt ngữ đã có biền biệt, ráo riết, mãi miết, mài miệt. Thuộc tính nằm trong ba mảng, đó là âm iết!, âm vờ , “V” và kết thức bằng dấu nặng (.). Lạc Việt là một sắc dân kiên trì, bền bỉ, có sức sống rất dai, kể cả sự thù dai. Khi có cơ hội là họ có thể ra đòn sát thủ, sau khi họ điên tiết nhớ lại những gì mà thân nhân họ bị bọn Tàu Phương Bắc làm cỏ trước đó”. Lịch sử đã cho chúng ta thấy điều này qua cuộc chiến dai dẳng giữa hai dân tộc Việt Champa. Nay laiquangnam xin nhắc lại đôi dòng lịch sử. Ngay khi nhà Minh, nòi Hán tộc, lên cầm quyền, họ liền thực hiện ngay giấc mơ sáp nhập Đại Việt vào Hán tộc từ ngàn năm trước của Hán Quang Vũ (vua của Mã Viện). Minh Thành Tổ Vĩnh Lạc liền liên kết với người Champa ở mặt Nam, và tấn công Đại Việt từ hướng này và Hán tộc thì từ phía Bắc đánh xuống. Kẹp thịt! Đại Việt hai đầu thọ địch. Lịch sử đâu phải chỉ một lần. Thời Lý cũng thế và thời Trần thì thậm chí Ô Mã Nhi đã đi sứ sang qua tận vương quốc Khmere tức Kampuchea ngày nay để tìm đồng minh đánh nhà Trần sau trận thua đau hai lần trước. Đau thương nhất cho dân Đại Việt là trong vòng 20 năm, từ năm 1407 đến 1427 thì họ bị Đại Minh hủy diệt sạch nền văn hóa và mọi thành tựu của nền văn minh Đại Việt qua 500 năm độc lập góp nhặt, từ vua đến thứ dân không ai dám xây cung điện, đền đài nguy nga tráng lệ. Nhớ hận này, nhà vua Lê Thánh Tông hẳn ghi. Trả thù, do nhớ nỗi thống khổ của tiền nhân. (xin đọc đoạn Đặng Dung, Cảm Hoài III, để biết tiền nhân ta cùng Đặng Tất giải quyết việc này ra sao, bài trên trang Chim Việt Cành Nam hay trên http://www.art2all.net). Lúc này người Việt trả thù! Đã là dân thù dai mà lị! IẾT. Champa, tởn tới già!. Ngày nay có một nước ở phía Nam chúng ta cũng chưa chịu sáng mắt để học được bài học lịch sử này. Dân Lạc Việt vốn hiền hòa, vui ca là chính, nhưng hễ Ai đã gây thù chuốc oán với sắc dân này, một khi Họ gượng được thì không còn “V” nữa. Mình không chơi xấu ai, nhưng nhất định không để ai chơi gác mình, đó là một thuộc tính của tiền nhân chúng ta. Dân Lạc Việt, suốt ngày ca hát đợi mùa lúa nước mà, họ hiền thấy mồ! Ân trả nghĩa đền, lòng biết ơn luôn là một thuộc tính khác của dân Lạc Việt. Ba Tàu, nước họ bự hơn ta cả về dân số, về tiềm lực. Trước mắt ghim thù để đó. Họ phải “V” để được yên thân. Nhiều thế hệ tiếp nhau, vào đầu thế kỷ thứ 15, khi nước ta tan hoang dưới bàn tay của Minh Thành Tổ Vĩnh Lạc, như đã nhắc bên trên, cho dù vua tôi bị bắt, nhưng trước khi vua tôi cùng chọn cái chết để đền ơn tổ tiên nước non, tỏ rõ khí thế củah mình; tráng sĩ Đặng Dung đã kịp để lại hai câu cuối trong bài thơ Cảm Hoài rất lừng danh,
Quốc thù vị báo đầu tiên bạc,
Kỹ độ long tuyền đới nguyệt ma.
Ma là mài, trong vật lý ta có từ ma sát. Long tuyền là thanh kiếm báu, cây kiếm uy lực nhất thời cổ, đây chỉ là từ ẩn dụ. Long tuyền là thứ vũ khí kinh người mà người Việt quyết tâm, cho dù có khó đến đâu cũng phải cố tìm cho ra, mài cho sắc, có ngày họ bỏ họ từ cái “Vờ” đi, mà đồng loạt đứng lên vung gươm Phù Đổng.
Quốc thù vị báo đầu tiên bạc,
Kỹ độ long tuyền đới nguyệt ma.
Thù nước chưa xong, đầu đã bạc;
Gươm mài bóng nguyệt đã bao ngày (PKB dịch).
Người xưa hẳn đã linh thiêng, ngày nay họ đang âm thầm ngày đêm phù hộ con cháu (đây là thuộc tính trong âm Việt, là sự bền bỉ theo đuổi đến tận đích cuối cùng, âm iêt,). Bạn đã thấy, ngày nay một số lượng người Việt rất trẻ và đông đảo, tuy sắc dân này đến sau, sinh sau đẻ muộn, họ đến định cư muộn màng tại đất nước Hoa Kỳ này; chỉ mới từ 1975 đến nay thôi, nhưng các khoa học gia Việt đã tích cực tham gia vào các chương trình chế tạo võ khí hủy diệt siêu đẳng cho đất nước đã cưu mang họ. Họ ngày đêm chẳng quản nhọc nhằn, hy sinh lạc thú, họ thực hiện lời thề từ tiền nhân Đặng Dung để lại “quốc thù vị báo!”. Đất nước Hoa Kỳ này, nay là tổ quốc của họ sau khi họ đọc lời tuyên thệ nhận quốc tịch mới. Vốn sâu đậm (âm +iêt) nhớ thương, trong tận đáy trái tim họ luôn luôn có một tổ quốc réo gọi khi ngước nhìn lên vầng trăng tròn sáng rực mang hình ảnh người tráng sĩ mài gươm thiêng phục quốc treo lơ lửng giữa trời trong mỗi đêm trăng Rằm. Trong đầu mỗi con chim trong Đàn Chim Việt tha hương, và trong mỗi trái tim của người Việt khắp năm Châu luôn ngày đêm thương nhớ về tổ quốc Đại Việt của họ!. Việt là dằng dặc. Ta cũng đừng lấy làm lạ, Đại Việt dưới mắt dân Đại Hán là một sự “cao ngạo”, ba Tàu cho thế. Vì sao? Bởi chỉ có họ mới được dùng các từ Đại, nào Đại Hán, Đại Đường, Đại Tống, Đại Minh, từ chỉ được dùng cho Thiên triều, nước Hán có Thiên triều. Họ có hay đâu trong suốt chiều dài lịch sử, các vì vua làm cho tổ quốc này xứng tầm với Đại Việt lại là các nhà vua có tâm hồn đạo Bụt.
Đại Việt là tập hợp các cuộc vượt lên một cách “vĩ đại”. Trong các cái gọi là vĩ đại đó, cái lớn nhất vẫn là cái Ta vượt lên chính Ta, rằng ta đã Đại Ngộ!. Tiền nhân ta đã “V” mà nhắc nhở chúng ta hãy ”Đại Việt” trong từng mỗi bước đi, trong từng mỗi tế bào, trong từng cái trứng một từ thuở hồng hoang.
Sắc dân Lạc Việt có sức sống bền bỉ, người Nhật Bản đã thấy. Bạn Hiền nhớ câu chuyện sau đây có liên quan đến nhân vật này, Tôn Dật Tiên, cha già của người Tàu ngày nay. Vào đâu khoảng năm 1905,1906, Tôn có đến nhà vị trí thức người Nhật Bản. Vị này đang che chở và tìm cách giúp đỡ nhà cách mạng của chúng ta, cụ Phan bội Châu. Vào lúc ấy, Tôn Dật Tiên bị quỷ ám hay sao (nói bậy để tự chuốc nhục) hay là thuộc tính ba Tàu nằm sẵn trong huyết quản, Tôn cho rằng cụ Phan thuộc sắc dân Việt (越) có bộ tẩu [走], tẩu là chạy trốn. Từ tiềm thức, Tôn Dật Tiên bật môi nói lén với vị học giả người Nhật này rằng, _ xưa nay, dân An Nam vốn quen làm nô lệ. thì nay làm nô lệ cho Pháp cũng không là điều khó hiểu, bởi xưa nó vốn là nô lệ của Hán tộc tôi. Người Nhật vốn lễ độ thận trọng trong giao tế thay vì mắng, Tôn Dật Tiên, ông nhẹ nhàng “_Ngài đừng quên rằng, Họ là dòng Bách Việt duy nhất còn tồn tại. Họ đã có một quốc gia riêng, họ có một tiếng nói riêng; nay chẳng may vì sự vụng về của vua Nguyễn mà quốc gia họ nay phải rơi vào vòng nô lệ, tôi trộm nghĩ chỉ trong thời gian ngắn hạn…, trong khi dòng Mân Việt thì… “, nói đến đây, ông trí thức người Nhật đáng yêu này bỏ lửng. Tại sao? Bởi ông cảm động mà nhớ lại, vào cuối thế kỷ thứ 13, nhà Trần của nước Đại Việt đã đánh tan đạo quân Mông Cổ và dòng lịch sử thế giới xoay chiều. Chính điều này mà Hiệp Hội Sử Gia Hoàng Gia Anh quốc xếp đức Trần Hưng Đạo vào một trong mười danh tướng của thế giới. Ba Tàu không có ai! Nước Nhật của ông ngay sau đó đã may mắn thoát nạn nhờ trận bão Thần Phong đã thổi đắm thuyền bè của quân Nguyên một phần, khi nhà Nguyên xua quân xâm lược Nhật. Số lính Nguyên Mông trong đó có cả bọn người Tàu tay sai, may mắn còn sống sót bò lên được hải đảo đều người Nhật bị chém sạch. Quân Nguyên Mông từ hai thất bại ê chề đó, nhất là xứ Đại Việt nhỏ bé nằm ở cực Nam đã làm cho họ xấu hổ, họ ngưng tính chuyện xâm lăng tiếp nước ông. Người Nhật có học sử sách, từ tận đáy lòng họ, họ đã âm thầm biết ơn dân Đại Việt. Tình cảm với dân Đại Việt nảy nở kể từ ngày ấy. Tôn Dật Tiên tẽn tò đỏ mặt và làm thinh. Tại sao?, bởi ông ta là người Phước Kiến thuộc dòng Mân Việt mà từ gần 2000 trước đã sáp nhập vào Sở rồi Sở bị Tần (China) diệt. Người Mân vong quốc đã lâu. Đó là chưa kể người Mãn Thanh đã đô hộ dân China gồm Hán tộc cùng 99 bộ tộc Việt trừ dân Lạc Việt đã từ 300 năm nay, thế thì chính dòng Mân Việt thì nay đang là dân nô lê của Thanh, có gì để ông Tôn Dật Tiên hãnh diện đâu!.
Ông bà ta giận lắm. Thế nên tiền nhân ta suy nghĩ lung lắm mới đặt ra âm Tàu để gọi họ. Một âm thuần Việt, laiquangnam nhắc lại âm thuần Việt, đọc đáo là tuy chỉ một âm thôi nhưng đã gói gọn thuôc tính của sắc dân Phương Bắc này vào trong từ ấy. Cội nguồn là vậy (xin đọc phần II sẽ rõ).
Thì thầm tâm tình như thể tưởng đã đủ. Tôi và bạn hiền nay xem lớp trước và lớp sau giải thích từ nguyên của nó ra sao cái đã, trước khi anh em ta quay về với âm Tàu, từ Việt ngữ cổ cội nguồn.
III – Các lời lý giải từ nguyên ‘Tàu”.
Chúng ta hãy cùng nghe lớp đàn anh vốn là người Việt giải thích.
1- Cách giải thích thứ nhất:
1a – Huỳnh Tịnh Paulus Của ghi “Người An Nam thấy tàu khách qua lại nhiều, lấy đó mà gọi là nước Tàu, người Tàu.”
1b – Gia Định Báo (số 5, năm thứ 6, phát hành ngày 16/2/1870) giải thích:
“… An Nam ta kêu là Tàu, người bên Tàu, là vì khách thường đi tàu qua đây, lại dùng tàu chở đồ hàng hóa qua đây buôn bán; nên kêu là Tàu, hàng Tàu, đồ Tàu v.v… Từ Ba Tàu có cách giải thích như sau: Ba có nghĩa là ba vùng đất mà chúa Nguyễn cho phép người Hoa làm ăn và sinh sống: Vùng Cù Lao Phố (Đồng Nai), Sài Gòn-Chợ Lớn, Hà Tiên, từ Tàu bắt nguồn từ phương tiện đi lại của người Hoa khi sang An Nam, nhưng dần từ Ba Tàu lại mang nghĩa miệt thị, gây ảnh hưởng xấu…”
1c – Theo Lê ngọc Trụ trong Tầm Nguyên Tự Điển Việt Nam, chệc hay chệt là tiếng Tiều gọi chữ thúc, nghĩa là “em trai của cha”. Người bình dân gọi Chệc để chỉ chung người Hoa. (laiquangnam chép lại Cách Giải Thích Thứ Chất: Từ anh Nguyễn Ngọc Chính, (Hồi Ưc Một Đời Người).
Ý kiến của Laiquangnam
1a – Cách lý giải trên đây là cách giải nghĩa từ nguyên bằng giải pháp “trông mặt mà bắt hình dong”. Cách này dễ quá, thuộc trình độ nào đều cũng có thể giải thích như thế, lọ là nay phải dựa vào cụ Paulus Của để làm tin. Mình cũng có thể lý giải được như thế, nên mình dễ dàng được chấp nhận. Thủ pháp nghe âm rồi tìm hình ảnh bên ngoài gán cho nó, đó là cách làm xưa nay của trường phái Từ Nguyên Học hoang dã. Đôi khi lý giải cũng đung đúng trong một số trường hợp. Tàu là những chiếc ghe thuyền cập bến. Ba là số đếm nên gán cho nó ba chiếc thuyền, cho ba địa danh, ba nhóm người đến rồi đặt trước âm Tàu. Một anh ba Tàu nào đó còn lý giải như sau, “ba” là ngôi thứ thân thiện trong gia đình người Việt. Anh cả, anh hai, anh ba…. Anh Cả nay phải ở lại trên đất Bắc, phải giữ mồ mã ông bà, phải chăm sóc cha mẹ già nên không vào Nam lập nghiệp được. Anh Hai có bổn phận thay anh Cả mà dẫn dắt các em vào Nam lập nghiệp, thế nên trong Nam không có từ anh Cả, mà quen miệng mà con mình từ thứ hai” trở xuống. Trong Nam chỉ có Anh Hai, Chị Hai là người anh, người chị lớn nhất trong nhà. Nay người Miền Nam lại có thêm anh Ba thân thương. Anh Ba là người phụ anh Hai tiếp tay mà dẫn dắt các em nên người. Anh Ba này là người từ bên Tàu mới sang. Bạn Hiền nghĩ sao? Bạn Hiền có ý kiến gì?. Cách giải thích này dễ dàng được giới bình dân bên bàn nhậu chấp nhận. Vì sao?, vì tính người miền Nam xuề xòa, trong bàn nhậu thì ngộ nị líu lo. Tàu Việt đề huề khi họ còn tử tế được với nhau. Thế nên anh Ba đã dụ dân miền Nam”?” đặt tượng ông Phật mập cao máu, cao mỡ, dọa tiểu đường, rặc mùi Tàu Hán ngồi chễm chệ trên đỉnh cao nhất của vùng Thất Sơn Châu Đốc. Anh Ba đã cùng anh Hai dẫn dắt mấy Chú, tất cả lấy sự xuề xòa làm vui vì đất nước có thêm một kỷ lục ĐNA. “?” . Suy cho cùng, người xưa cỡ như ông Huỳnh-Tịnh Paulus Của cũng thuộc trường phái Từ Nguyên Học hoang dã!. khi lý giải âm Tàu và ba Tàu.
2- Cách giải thích thứ hai,
Cách này khá hơn trường phái Từ Nguyên Học hoang dã kể trên, phát xuất từ những người có ăn học, có biết chút chữ Hán, hay họ chính là người Hán 100%. Họ bị cái vòng cái vòng kim cô thít đầu mình lại, ấy là do sự kém cõi của lớp người có ăn học trước đây, “người Việt vốn từ người Tàu mà ra” đây là câu kinh điển. Chính tên Việt gian Hoàng Cao Khải viết quyển Việt Sử Lược, hắn đắc ý câu “Người Việt vốn từ Hán tộc mà ra”. Phó Tiến Sĩ Sử Học Chung Thâu, nguyên Chủ Tịch Hội Sử Học Hà Nội “?” cho in lại vào thập kỷ 80 (19_/80) ngay giữa trang giấy trắng thứ nhất của sách một cách trang trọng, như là một sự đồng tình của sử gia XHCN này, “100 % cội nguồn của dân tộc Việt là từ Hán”. Tại miền Nam Việt Nam thập niên 60, Giáo Sư Linh Mục, Tiến Sĩ Thần Học Nguyễn Phương tốt nghiệp tại Học Viện Công Giáo Pháp “?” về nắm giữ chức giáo sư trưởng Khoa Sử của Viện Đại Học Huế “?”, trưởng Khoa Sử trường ĐHVK _Huế và trưởng Khoa Sử trường ĐHSPĐ II cấp_ Ban Sử Địa thuộc ĐH Huế “?”, ông linh mục này cũng viết một câu chắc nịch như thế này.” _ Người Việt, tiếng Việt vốn từ Tàu mà ra cả”. Cha với Cố! Thế nên ngay khi bắt tay đi tìm một từ nguyên của một từ tiếng Việt thì các nhà Từ Nguyên Học đội Hán này có bước thứ nhất là luôn quy chiếu về từ chữ Hán, qua đó mà lý giải. Họ thuộc trường phái “Từ nguyên học bán khai đội Hán”. Nhóm này tuy có khá hơn về kiến thức nhưng nguy hiểm hơn nhóm nhà Từ nguyên học hoang dã gấp vạn lần hơn. Điều này cũng dễ hiểu. Ngoài Bắc XHCN có cái ông PTS Ngữ văn, giáo sư tiến sĩ Nguyễn văn Tu cũng ghi trong giáo trình cho sinh viên Khoa Ngữ văn rằng “_ trong tiếng Việt có hơn 75% là từ có cội nguồn từ chữ Hán”, không thấy ông ta ghi lại là mình đã dựa trên thống kê nào. Thầy với bà!. Giáo với giếc!. Kinh hoàng hơn, tại Sài Gòn hiện nay, nghĩa là từ đầu thập niên 90 của thế kỷ thứ 20 cho đến tận giữa thập niên 20 của thế kỷ 21 lại xuất hiện “học giả” Anchi. Ông là nhà Từ nguyên học bán khai. Ông được nhiều giới chức đại học trong nước tôn vinh. Bạn Hiền vào Google search gỏ chữ “Học giả” Anchi” là bạn biết tầm ảnh hưởng của ông. Nhà ngôn ngữ học và là khoa học gia hiện nay đang định cư tại Australia, ông Nguyễn Cung Thông sau khi đánh giá các bài viết của “học giả” Anchi, đã lại ban cho ông lời khen với bốn chữ, “học giả vỉa hè!”. Thật là tréo ngoe. Bởi Ngài CT _ UBND TP HCM vừa mới ký bằng khen tặng ông, rằng “có công đóng góp cho văn hoá dân tộc”, hẳn là dân tộc XHCN “?” chăng?. Ai đúng, ai sai, xin Bạn Hiền hãy đọc lại bài viết của “học giả” Anchi dưới đây, laiquangnam sao lục
* “Học giả” Anchi, tại trang http://nld.com.vn/tieng-viet-tinh-tuy/c … 910842.htm, đã viết,
”Một số người nghĩ đơn giản rằng sở dĩ ta gọi người Trung Quốc là “Tàu” bởi vì họ sang ta bằng “tàu”! Từ nguyên học đâu có dễ dàng và ngộ nghĩnh như thế.
”Tàu là một yếu tố Hán cổ và trong tiếng Hán cũng như tiếng Việt còn có nghĩa là “xe”. Tàu (trong tàu bè) là một từ Việt gốc Hán bắt nguồn ở một từ ghi bằng chữ 艚 (a) mà âm Hán Việt hiện đại là tào, có nghĩa là “thuyền”. Chữ tào 艚 này cũng thông với chữ tào 漕 (b), mà theo biện luận của Lưu Quân Kiệt trong Đồng nguyên tự điển tái bổ (Ngữ văn xuất bản xã, Bắc Kinh, 1999) thì đều còn có nghĩa là “xe”. Cái nghĩa “xe” của từ tàu vẫn hiện hành trong tiếng Việt. Cứ so sánh tiếng Bắc, tiếng Nam thì thấy ngay. Cái mà trong Nam gọi là tàu thì ngoài Bắc gọi là thuyền. Rồi ngoài Bắc gọi là tàu hỏa thì trong Nam gọi là xe lửa. Thế là cái nghĩa “xe” đã thấp thoáng trong danh ngữ tàu hỏa (nếu không đi sâu vào từ nguyên thì dễ hiểu lầm đây là cách dùng theo ẩn dụ). Rồi ngược lên đầu thế kỷ XX, cả trong Nam ngoài Bắc đều gọi máy bay là tàu bay. Thế là cái nghĩa “xe”, mở rộng là “phương tiện chuyên chở”, đã nằm ngay trong danh ngữ tàu bay. Cho nên, trong thành ngữ tàu bay tàu bò thì cả hai thứ “tàu” này chẳng qua đều cùng là “xe”. Vậy thì có lẽ ta sẽ biện luận rằng vì ngày xưa Tàu sang ta bằng xe nên tổ tiên ta đã gọi họ là “Tàu” chăng? Nên nhớ rằng họ đã sang ta từ xưa và sang thành nhiều đợt, lẻ tẻ có, thành đoàn có và đây là cả một câu chuyện dài.
Chúng tôi khẳng định rằng Tàu là âm cổ Hán Việt của từ ghi bằng chữ 曹 mà âm Hán Việt hiện đại là tào, có nghĩa rộng là “cơ quan triều đình”, hiểu rộng ra là “quan”. Trong thời Bắc thuộc, nói chung giới cai trị là người Trung Hoa cho nên dân chúng đã quan niệm rằng người Trung Hoa là “tàu”, nghĩa là “quan”. Nếu cho rằng đây là một nếp nghĩ vô lý thì xin nhớ lại chuyện đã xảy ra hồi tháng 8, tháng 9-1945 tại Sài Gòn, dân Việt Nam đã đánh bất cứ người Pháp nào mà họ gặp ngoài đường vì theo họ hễ là người Pháp thì đều là “thực dân”. Do quan niệm trên mà về sau tất cả mọi người Trung Hoa dù không làm quan – đây là tuyệt đại đa số – cũng được “vinh dự” gọi là “Tàu”. Thế là cái danh xưng “Tàu” có một lịch sử đặc biệt và nét đặc biệt này gắn liền với sự cai trị của phong kiến phương Bắc đối với dân ta, nước ta”. Học giả An Chi.
Nhât báo Người Lao Động tại tp HCM đăng vào năm 2014. Không thấy bất cứ vị giáo sư tiến sĩ Khoa Ngữ Văn trả lời. Làm thinh là đồng ý?. Làm thinh có thể do mình dốt hơn người nên không dám lên tiếng, hay làm thinh vì nghĩ “chẳng ích lợi gì” khi dây dưa với cùi hủi khi hắn ta bày mê hồn trận?. Dù sao đi nữa thì lớp sinh viên anh em chúng ta cũng có chút ngậm ngùi lẫn kinh ngạc. Có thể có đến 99,9999 % người Việt Nam hiện nay không biết thứ chữ quái quỷ này. laiquangnam nay xin bỏ chút công giúp các Bạn Hiền hiểu là “Học giả” Anchi nói gì khi ông ta lý luận lung tung a, b, c, d như thế. Trong đoạn văn trên, các câu mà laiquangnam ghi (a) đến (g) tựu trung ông chỉ gom vào ba mục tiêu
1- “Học giả” Anchi cho âm Tàu mà người Việt dùng chắc chắn phát xuất từ âm Tào của Tàu. “Học giả” Anchi lý luận, Âm Tào là một âm Tàu rất cổ. Âm Tàu ngoài các nghĩa mà người Việt hiểu và dùng chỉ vât di chuyển trên sông nước, nay còn có ý nghĩa là xe, có nghĩa là vật có thể di chuyển trên đường bộ nữa.Tại sao có thêm nghĩa này, nghĩa tàu nghĩa là xe. Cách lý giải này dựa vào sự lý giải mới nhất theo “biện luận của Lưu Quân Kiệt trong Đồng nguyên tự điển tái bổ (Ngữ văn xuất bản xã, Bắc Kinh, 1999) thì đều còn có nghĩa là “xe”
2- “Học giả” Anchi dùng một nhân vật xa lạ để cứu cho lời dẫn giải của mình. Đây là một trong các thủ pháp ngụy biện. Thủ pháp nguỵ biện dựa vào một uy tín cá nhân. Liệu lý luận của ông Lưu Quân Kiệt có khả tín không?. Mà Lưu Quân Kiệt trong Đồng nguyên tự điển tái bổ (Ngữ văn xuất bản xã, Bắc Kinh, 1999) có đủ uy tín với chúng ta chăng?. Ông này là ai? Có thật đây là lý luận của Lưu Quân Kiệt về chữ này như “Học giả” Anchi đã viết hay không?. Tôi không mấy tin khi mà trong tay mình không có bài viết của Lưu Quân Kiệt.Trong chữ Tàò,[艚 ] này, có bộ chu [舟], chu là chiếc thuyền gỗ chở hàng trên sông nước. Trong ký tự này không hề có bộ xa [車], chỉ chiếc xe, Xe là công cụ di chuyển trên bộ. Thời xưa Tàu đã có từ thủy xa 水車 xe nước. Thủy xa 水車 hoàn toàn không dính gì với từ tàu xe ở đây cả. Ngày ấy xe của Tàu do các con vật kéo cọc cạch. Động lực kéo là sức con vật, hay sức người. Câu hỏi là tại sao “Học giả” Anchi lại né gỏ chữ Tàu vào mỗi một từ mà mình muốn lý luận mà lại nói lung tung Tàu (a, b ..) sau mỗi chữ quốc ngữ chi vậy?. Ông thực sự muốn đưa bạn đọc vào một con đường quanh co tối hù để họ nãn lòng phải không?. Tôi nghĩ như thế. Nay Bạn Hiền và tôi cùng quay lại câu này:” Cái mà trong Nam gọi là tàu thì ngoài Bắc gọi là thuyền. Rồi ngoài Bắc gọi là tàu hỏa thì trong Nam gọi là xe lửa. Thế là cái nghĩa “xe” đã thấp thoáng trong danh ngữ tàu hỏa (nếu không đi sâu vào từ nguyên thì dễ hiểu lầm đây là cách dùng theo ẩn dụ)”. “Học giả” Anchi.
Chỉ chừng này từ mà ta đã thấy “học giả” Anchi sai te tua.” Cái mà trong Nam gọi là tàu thì ngoài Bắc gọi là thuyền”. Tại câu này, thuyền và tàu là hai khái niệm khác nhau. Thuyền không có động cơ tuy có thể lớn hơn bè và ghe bầu. Thuyền nay có thể có động cơ tùy theo thời điểm phát biểu cận đại hay bán khai. Nhưng “tàu“ thì luôn luôn có động cơ. Cần phân biệt từ ”chiến thuyền”, ngày xưa đó là thuyền có động lực đẩy đi là sự phối hợp sức người chèo và sức gió.
Tiếp đến tại câu thứ hai này, “Rồi ngoài Bắc gọi là tàu hỏa thì trong Nam gọi là xe lửa. Thế là cái nghĩa “xe” đã thấp thoáng trong danh ngữ tàu hỏa (nếu không đi sâu vào từ nguyên thì dễ hiểu lầm đây là cách dùng theo ẩn dụ)”.
Tại câu này, tàu và xe là hai khái niệm khác nhau. Xe là xa [車] trong tiếng Tàu cổ. Ngày ấy, xe trong tiếng Tàu là xa [車] do các con vật kéo cọc cạch. Động lực kéo là sức con vật hay sức người trong khi tàu là xe là khái niệm chỉ có khi người Việt tiếp xúc với văn minh của người Phương Tây. Câu trong ngoặc là câu xỏ lá, khinh người (nếu không đi sâu vào từ nguyên thì dễ hiểu lầm đây là cách dùng theo ẩn dụ)”. Một anh giáo viên cấp hai mà bày đặt trèo cao mở giọng miệt thị người có học trường lớp!. (xin lỗi bạn đọc, laiquangnam đã nổi nóng, phạm luật) “Học giả” Anchi ra đòn trước về miệt thị kiến văn của bạn đọc, xin mời bạn đọc bài “Vài nét Từ nguyên học là gì?”. Thủ pháp lý luận ngụy biện này được gọi là Thủ Pháp Nguỵ Biện Đánh Tráo Khái Niệm, áp đặt một thuộc tính vốn không có của từ, bởi nó ”không tồn tại vào đúng với thời gian thật của nó”. Tôi nghĩ, hai là quá đủ. Bạn Hiền và tôi đâu có quỡn. Hãy để ông ta suy nghĩ trên những câu lý luận sai còn lại.
Tôi không nghĩ Lưu Quân Kiệt lý luận sai lầm ấu trĩ như thế. Mục đích của Lưu Quân Kiệt là tìm từ ấy có từ thời cổ, ít nhất cũng cách ta trên dưới 1000 năm, kho từ cổ của Tàu chính là nguồn Việt ngữ nay đang sử dụng. Số từ Hán Việt mà nay người Việt còn dùng, người Tàu họ gọi là âm Hán đời Đường, tiền nhân của họ đã dùng trước đây “?”. Nguyên cứu cội nguồn ngôn ngữ cũng là cách khảo sát và quy chiếu địa bàn và cội nguồn dân tộc mình. Lưu Quân Kiệt làm theo tư tưởng Đại Hán của ông ta. Là người Việt chúng ta chống lại theo cách của ta. Chúng ta quyết liệt chống lại lập luận của trường phái Từ Nguyên Học Bán Khai như “Học giả” Anchi đang sử dụng rất nhuần nhuyễn trong các bài viết của mình khi lý giải từ nguyên Việt ngữ, đôi khi đầy chất lưu manh như bạn đã vừa đọc bài báo trên tờ nhật báo Người Lao Động vào năm 2014 mà laiquangnam vừa trích dẫn kể trên.
IV – Có bao nhiêu ký tự có cùng âm tào trong tiếng Tàu
laiquangnam xin dẫn ra 6 ký tự có âm là Tào. Có thể có nhiều hơn mà tôi không được biết. Trung văn là một sinh ngữ. Hán Việt là một tử ngữ. Trong Hán Việt có nhiều từ đồng âm nhưng dị nghĩa. Âm tào mang ký tự này [曹] có hai nghĩa tréo ngoe. Đây là từ trọng tâm mà “Học giả” Anchi muốn ”vời“ vào trong đoạn cuối của cho phát biểu “lếu láo” của mình để áp đặt lên độc giả ngây thơ khả tín câu phát biểu: “Do quan niệm trên mà về sau tất cả mọi người Trung Hoa dù không làm quan – đây là tuyệt đại đa số – cũng được “vinh dự” gọi là “Tàu”. Tàu là ông quan” “Học giả” Anchi đã viết như thế.
Tại sao “học giả” Anchi lại viết gọi là “Tàu”, Tàu là ông quan. Anchi viết “Tàu” sao ông lại không tiện tay gõ vào đây một tiếng Tàu có ký tự như sau [曹] để người Việt có thể dùng từ điển Trung-Anh trên mạng mà tra cứu. Liệu có gì “mánh” trong này?. Có hay không?.
1- [曹] tào là viên quan, đúng ra là nha quan, tức là một bộ phận làm việc hành chánh công quyền. Tào này có bộ viết [曰]. Viết có nghĩa là rằng. Việt ngữ có từ đôi “viết rằng”, trong Kiều có câu, “Rằng tôi chút phận đàn bà”. Riêng âm tào có ký tự là [曹], đây là từ cơ bản thuộc lớp thứ 2, viết [曰] là tự cơ bản văn thuộc lớp thứ nhất.
[曹] là từ khá đặc biệt bởi vừa đồng âm, đồng ký tự, nhưng khi dùng khác ngữ cảnh thì nghĩa khác. Điều này cho thấy lòng gian trá khi An chi chỉ dùng ½ ngữ nghĩa của ký tự này mà thôi. Tại sao ông không nói luôn, người dân Giao Chỉ nô lệ cách đây 1000 năm nói, ngã tào (bọn tau), nhĩ tào (bọn chúng bay, 爾曹). Nếu Tào này mà hiểu hay nghe ra là âm Tàu trong Việt ngữ, thì Tàu (tào曹) là lũ, là bè, là bọn, là tụi, là chúng, là ngữ…. trong kho tàng Việt ngữ. Nhĩ tào [爾曹] ==> lũ mày, bọn mày, tụi mày, chúng mày, thứ ngữ mày!. Vậy [曹] tào này là ông quan hay là từ mắng xéo, hả ông “Học giả” Anchi?. Trong Việt ngữ có câu khẩu ngữ , “_trời đất ơi, hắn nói chuyện như thiên tào”. Tức là nói như ông quan từ nhà trời phái xuống trần, bọn thiên lôi, bọn thiên tào, bọn ruồi bu!. Lý luận như ông, thì thiên tào là ruồi bọ à. Tào [曹] mà ông đồng hóa với âm Tàu, chỉ người Tàu [曹] có là ruồi bọ không?. Đồng hương ông có buồn không?.
Tóm lại, người Việt cách đây hơn 1000 năm khi gặp người Tàu thì họ phát ra âm “tào”, thì lúc đó là họ muốn nói “bẩm quan” như “Học giả” Anchi hãnh diện lý giải, hay là người Việt chửi là lũ, là bè, là bọn, là tụi, là chúng, là ngữ. Đồ ruồi bọ [XXX]. Thực tế không xảy ra như thế. Nếu đã có hiện tượng hèn hạ kia của người Việt cổ , “Học giả” Anchi cho họ khum mình, thì người Tàu đâu có tha, bọn họ đã mang nó vào trong các đoạn văn trong tác phẩm Tam Hạ Nam Đường rồi.
Lại nữa, trong Việt ngữ chưa hề có một sự biến âm nào từ _AO thành _AU cả. Người Quảng Nam quê tôi quả thật có nói (núa); ói ==> úa, Ao ==> Ô, bao gạo ==> bô gộ, đi xe đạp ==> đi xe độp, nhưng chưa hề đọc ngọng AO ==> AU bao giờ. Họ không hề nói “đau quá ==> đao quá”.. Bằng chứng trong thơ lục bát của Nguyễn Du không hề gieo vần AU và AO thông nhau. Hãy nghe người Bắc phát âm về âm Tao trong Mày Tao, và người Quảng Nam phát âm về âm Tau trong hai từ Mi Tau, là thấy ngay hai sự cách biệt. Lại một hầm hồ nữa rồi.
Xin tiếp tục với các ký tự Tào còn lại. Từ ký tự cơ bản đó, tự này dẫn xuất đến năm ký tự sau
a) khi thêm bộ mộc [木 ], thì ta có
2- Tào 槽. Hàm ý nhắc nhở phàm vật có thể liên quan đến gỗ. Tào này nguyên nghĩa là từ vật có hình dáng do con người tạo ra, ”hai bên thì cao mà giữa thì trũng”.
==> 1a – từ đó ==> tào là cái máng cho ngựa bò heo ăn.
==> 1b – “nghiên tào” 研槽 cái thuyền tán thuốc bắc,
==> 1c – “Tửu tào” 酒槽 cái đồ đựng rượu.
thế thì khi nghe âm “Tào” [曹] này, ai đó âm tào này 槽 này thì sao?. Rất đỗi hài hước, Anh Nguyễn Cung Thông có viết bài với tiêu đề tuồng như vầy: “Ta nên gọi họ là người Ghe”. Ghe hay Tàu cùng thứ, đều là người Phương Bắc đến lập nghiệp ở nước ta cả. Tàu, Hán, Ghe là một, vì chiếm cùng một vị trí đắc đại trên “bản đồ cơ thể “. Thì ra mọi người “tào” đều là người Ghe có bộ mặt Bạch Huê. Gặp người Ghe là xui thấy bà cố!.
b) khi thêm bộ khẩu [口] thì ta có
3- Tào 嘈, bộ khẩu [口], hàm ý nhắc nhở phàm cái gì liên quan đến miệng..
==> Tào là làm ầm ĩ, huyên náo. Việt ngữ có tào lao. Chuyện tào lao xịt bợp, tào lao thiên địa có nghĩa là bọn Tàu đi đâu cũng nói ỏm tỏi, om sòm. Điếc cả đít. Đây là một thuộc tính của người Tàu. NTQXX của Bá Dương cũng đã thừa nhận thuộc tính này.
c) khi thêm bộ thủy [水;] hàm ý nhắc nhở, phàm cái gì liên quan đến nước
4- Tào 漕 là vật liên quan đến sự vận tải theo đường thủy. Ví dụ tào mễ là ghe thuyền chở gạo theo đường thủy. Tào mễ ngày ấy không có độngcơ lấy gì gọi nó là tàu.
d) khi thêm bộ chu [舟], chu là thuyền con, giới thi nhân hay dùng. Hàm ý nhắc nhở phàm cái gì liên quan đến thuyền, bè… vật chở hàng đi trên mặt nước.
5- 艚 Tào là chiếc thuyền gỗ chở hàng. Ngày ấy thuyền bè toàn bằng gỗ, không hề có động cơ.
Với laiquangnam, các công cụ đi trên mặt nước gồm ghe, thuyền, bè, tàu có các định nghĩa khác nhau xa lắm. Tùy theo ngữ cảnh từng âm, chúng gây hiệu ứng khác nhau trên người nghe đôi khi chúng không còn là công cụ di chuyển trên sông nước nữa.
e) khi thêm bộ trùng [虫], hàm ý nhắc nhở phàm cái gi đó, vật gì đó có liên quan đến loài côn trùng
6- 螬 bộ [虫], Tào là một loài sâu dưới đất phá hoại hoa màu cây trái.
Vậy khi người Việt cổ gập mình chào một người Tàu đô hộ họ, giả định họ phát ra âm “tào” như trí tưởng tượng của “Học giả” Anchi, thì Ông An Chi nghĩ người Việt cổ đang dùng âm “Tào” theo ngữ cảnh nào?. Theo xác xuất thì ý tiêu cực trong âm “tào” chiếm 2/3, thảy đều mang nghĩa là xấu xa, tụi, lũ, ngữ, bọn, nay thêm là nghĩa đồ Ruồi Bọ [螬]. Ý xấu thường xuyên xuất hiện hơn ý tốt. Tốt lành gì ông ơ, bởi có gì để Ai đó được Ai đó gọi mình là Tàu [Tào] thì nay có gì mà hãnh diện khi người Việt lý giải âm này?. Các bạn tốt học cùng lớp với tôi, họ là người Trung hoa tử tế, tôi thât sự không hiểu họ đang nghĩ gì khi một đồng hương của họ, tự ký tên là “Học giả” Anchi, kẻ luôn nuôi trong lòng ý muốn hạ nhục người Việt“, rằng sắc dân Việt cổ luôn khum mình trước kẻ thù truyền kiếp của họ, nay tự nhiên Họ lại tự nguyện nhận sự bôi tro trát trấu lên mặt từ sự lý giải từ nguyên một cách xuẩn ngốc như thế để rồi nhận một cú đá hậu phản đòn đau điếng từ một anh Tú Tài I thời VNCH như tôi. Hèn gì mà anh ông Nguyễn Cung Thông, người có học trường lớp về Khoa Ngữ Văn Đông Phương học cho ông là “Học Giả Vỉa Hè” âu cũng phải. laiquangnam nhắc lại lời phê này, số là ông Nguyễn Cung Thông viết bài “mực tàu”, bằng lý giải hết sức bác học, ông Nguyễn Cung Thông đã dẫn đến tầng ngữ nghĩa thứ ba của hai từ “mực tàu” trong Việt ngữ.
Tầng thứ nhất, mực tàu là loại mực có xuất xứ từ Tàu, đó là thứ mà người Việt gọi là mực xạ do người Tàu phát minh. Tầng ngữ nghĩa thứ nhất là từ mà lớp mẫu giáo đến hết cấp 1 có thể hiểu được.
Tầng ngữ nghĩa thứ hai là một thuât ngữ khoa học dùng để định danh một sản phẩm trong ngành in, tầng này dùng cho người học lực từ cấp 2 trở lên.
Tầng ngữ nghĩa thứ ba là từ nằm trong cụm thành ngữ “thẳng mực tàu”, hiểu là “cứ ngang ngay sổ thẳng mà làm, đừng e ngại, đừng bao che, đừng sợ mích lòng. Nếu không có ông Nguyễn Cung Thông giải thích, “mực Tàu” là cái công cụ lấy vết mực in thẳng xuống gỗ giúp cho thợ mộc biết đường mà cưa xẻ gỗ cho thẳng nếp cưa, bạn vào Google search đọc bài của ông Nguyễn Cung Thông.
Dựa vào số 0,0001% người Việt không biết chữ Hán, hay biết là nhờ tự học hay học qua bè bạn, họ cũng không mấy am tường khi gặp các ngữ cảnh khó. Chính khe hở này giúp các bài viết về từ nguyên tiếng Việt của “Học giả” Anchi có đất sống. Đó là thủ pháp ngụy biện có tên “Sự ngụy biện dựa vào sự kém cõi của đối tượng”. Đâu có hay ho gì!. Tôi tự hỏi “Học giả” Anchi liệu có thông thạo Việt ngữ không?. Này nhé, trong âm “xe tàu” của Việt ngữ, thì âm tàu của Việt ngữ phức tạp và dùng huê dạng hơn hẳn âm này [艚] Tào có bộ chu. Có hai từ cùng âm, cùng tự trong Việt ngữ nhưng khác nghĩa, tôi tạm đặt là tàu (a) và tàu (b). Việt ngữ có 4 nghĩa cho cùng âm Tàu (Tàu (a), Tàu (b), Tàu (c), Tàu (d), việc này để dành trong bài sau. Riêng trong âm tàu trong cụm ”xe tàu” có hai nghĩa khác nhau.
Tàu thứ nhất là Tàu (c) và tàu thứ hai là Tàu (d).
Tàu (c) là gì?, đó là công cụ di chuyển trên sông nước như thuyền bè, ghe, xuồng, xuồng ba lá.
Tàu (d) là gì?, đó là một từ chỉ công cụ nhân tạo di chuyển được nhờ ở sức mạnh của cơ giới. Nó chỉ xuất hiện từ khi người Việt Nam tiếp xúc với người Âu châu. Họ mang sang Việt Nam khí cụ mới lạ, đó là các động cơ bằng hơi nước, bằng xăng, hay bằng các dạng năng lượng khác, nó hoạt động bất cứ môi trường nào.
Theo thời gian, từ hiệu ứng quả cầu tuyết trong ngôn ngữ, từ đó nó dãn dần thêm ngữ nghĩa. Người Việt dùng thì làm sao mà ba Tàu các anh hiểu cho được. Các anh không yêu tiếng Việt thì làm sao tiếng Việt yêu các anh.
Tàu (d) có mặt trong các từ Tàu thủy (đi trên nước), Tàu ngầm (lặn dưới nước), Tàu hỏa (xe lửa) chạy trên hai ray bằng sắt, Tàu bò hay xe tăng (tank) chạy trên mọi địa hình, tàu bay là máy bay, bay trên trời. Tàu (d), nó không liên quan gì đến xe chạy trên bánh lăn trên đường bộ cả. Không nhất thiết hễ tàu là chạy trên sông nước. Vậy tàu (d) chính là một danh từ chỉ cho một cổ máy mạnh nhiều mã lực từ khi có sự tiến bộ của khoa học, nó có thể chuyển động đi xa, bay xa, lặn xa được. “Học giả” Anchi liệu có hiểu không đó?
Tàu có liên quan đến xe, mới nghe thì tưởng đúng, nhưng đúng ở chỉ ở một ngữ cảnh khác; ví dụ, Có người ở Saigon thường ra công tác Nha Trang, anh hỏi tôi, tôi nói “_anh ra đó bằng tàu xe gì cũng được!” .
Tàu trong câu này ở tầng ngữ nghĩa thứ tư, nó là một hợp ngữ tuy chỉ có một âm. Đây là lúc mà chữ Tàu hình vuông của các anh bất lực.
1- Tàu đây là xe lửa. Xe lửa là một khái niệm khác xa chữ Xa [車] của người Tàu xưa. Nó là một khí cụ cơ giới mạnh mẽ di chuyển trên một con đường đặc biệt, chứ không phải là chiếc xe ọp ẹp do sức người, hay súc vật kéo đâu ông ạ, Nó là tàu (d) mà tôi đã định nghĩa ở trên.
2- Trong hợp ngữ “tàu xe” thì đây là hai phương tiện khác nhau, chứ không phải từ sau định nghĩa cho từ trước. Không như cặp âm “đường lộ”, hay “thái quá” khi từ trước từ sau làm rõ nghĩa cho nhau. Nói rằng trong âm tàu đã có cái không khí của cái xe là sai ông ạ. Tàu là tàu (ví dụ tàu thủy, phương tiện cơ giới trên đường thủy, và xe là là xe. tàu không có hơi hám gì của xe). Xin cùng nghe câu chuyện sau: “Có hai người bạn nói chuyện đi ở. A nói, _bây giờ phương tiện đi lại thiếu cha gì chị ơi, Chị dùng” xe tàu ” gì cũng được mà! ”
Vậy ông hiểu câu này ra sao? Tàu là xe à?.
Tùy ngữ cảnh. Đó là câu thoại giữa hai bà già. Bà già sắp ra đi họ là dân Vàm Cống, Lục tỉnh, Nam Bộ. Nhà họ ở vùng sông nước. Câu có nghĩa là chị thích gì thì đi nấy. Hoặc là ngồi xe hơi, đi đường bộ hoặc là đi tàu (d) cánh ngầm, đường thủy. Tàu này không liên quan gì đến xe cả. Đây là Tàu thủy, Tàu trên sông nước có động cơ nổ. Nhưng khi họ nói ” _bây giờ phương tiện đi lại thiếu cha gì chị ơi, Chị dùng ghe tàu gì cũng được mà!”. Thì phương tiện chỉ là đường thủy mà thôi. Đi ghe hay đi tàu (d) gì cũng được. Tàu này chẳng có âm hưởng gì là xe.
Vậy [艚] Tào của Lưu Quân Kiệt mà ông (ông có bịa không?) cố mang vào không phải là từ tàu trong âm hưởng Việt Nam. Tàu mà người Việt dùng trong sinh hoạt hằng ngày biến hóa theo sự văn minh của nhân loại, nó không là thứ tử ngữ khóa chặt với bộ chu, là chiếc thuyền gỗ mỏng manh. Tàu đây không phải là loại xe mà cái ông Lưu Quân Kiệt nào đó bịa ra và ông chộp lấy đưa vào lập luận của mình. Đem một khái niệm từ có trong thế kỷ 20 để giảng giải một từ đã có từ thế kỷ thứ X hay trước nữa, cách đây hàng ngàn năm là một “sự ngụy biện dốt”, bởi cái sai của nó quá rõ. Tôi có hai ưu tư. Một là, lối lý giải này tôi e có thể không có ông Lưu Quân Kiệt nào nói cả. Vì sao?, vì tôi không tiếp cận được văn bản chính. Hai là, nếu có ông Lưu Quân Kiệt đang khảo sát chỉ nhằm mục đích phù hợp với khẩu ngữ và suy nghĩ của người Việt, bởi Vương Lực, nhà thông thái về ngữ học của Tàu sống vào giữa đầu thế kỷ 20, tìm từ Hán cổ thông qua tiếng Việt, bởi họ cho rằng người Việt nay vẫn còn đang nói âm đời Đường mà bên Tàu nay đã không còn nói nữa. Họ đi tìm để rồi quy áp “định luật phi lý”, ”người Việt vốn không có tiếng nói”. Đó là một điều đại bợm. Chính ông đã từng dùng nó khi nói rằng người Việt không hề có từ gọi “cha” mình, ông đã từng kết luận “bố” trong cụm Bố Cái đại vương vốn là từ âm Phụ mà ra. Bụt từ âm Phật mà ra. Do vì ông đã quá yếu về Việt ngữ, ác nỗi chữ quốc ngữ chỉ thể hiện âm, không có bộ như chữ Hán, không có ngữ căn như tiếng Pháp, tiếng Anh… nên rất khó tìm từ nguyên. Người Việt dùng từ rất linh hoạt. Đó là một trở ngại quá lớn cho ông. Thủa nào mà anh Nguyễn Cung Thông không ban cho ông cụm từ “học giả vỉa hè”. Âu cũng không quá lời.
Tôi nghĩ đến đây cũng đã quá dài. Bực mình “Học giả” Anchi đã xúc phạm tình tự dân tộc, lạm dụng sự mơ hồ của phương pháp luận khoa nhân văn, lại khôn vặt trong khoa xử dụng “giải pháp bán thân bất toại “, lúc nào ông cũng ôm lấy tư tưởng “tiếng Việt là từ tiếng Tàu mà ra”, thế nên ông đã viết một câu không sao tha thứ được. Giải pháp đó nó đã phản chủ. Tôi không biết đồng hương ông, các ông giáo sư tiến sĩ người Việt trong nước đang vây lấy ông, tung hê ông lâu nay, nay họ đang nghĩ gì?. Tiến sĩ dỏm chăng?
Có khi nào Bạn Hiền để ý đến sự khác nhau giữa tử ngữ và sinh ngữ trong ngôn ngữ?. Từ thuần Việt là sinh ngữ, nó sinh sôi nẩy nở qua từng giai đoạn sống, dãn nở ngữ nghĩa theo sự tiến hóa của cộng đồng người Việt, nên có nhiều tầng nhiều lớp tùy trình độ học vấn, tuổi tác mà sức hấp thu cao thấp. Từ Hán Việt là tử ngữ vì chỉ có một tầng ngữ nghĩa. Có bao nhiêu vị đã từng viết về đề tài này có khi cũng không mấy ưu tư về câu hỏi, _làm thế nào để đoán đúng đến 80% rằng đó là một từ thuần Việt hay là một từ Hán Việt?. Từ thuần Việt khi đứng một mình thì đa phần nó đã rõ ràng và người nghe có thể hiểu trọn nghĩa, trong khi một từ Hán Việt thì không được như thế. Ví dụ: Thực (?, Hán Việt), trong khi “xực, xơi, đớp, ăn, nuốt, nhơi gặm, ngốn, táp… ” thuần Việt.
Âm Tàu trong Việt ngữ là từ thuần Việt, chắc chắn là từ bất khả dịch. Hãy để nó xuất hiện trong ngôn ngữ nhân loại bên cạnh từ Phở, từ nước mắm.
Kết luận:
Trí trá ngay trong tiên đề, “Việt ngữ từ Tàu ngữ mà có” , rồi dùng các hiểu biết về các giải pháp mà các nhà Từ nguyên học vốn đã rất thành công với thứ chữ alphabet của người Phương Tây, nhưng lại đem chữ Tàu áp dụng cho trường hợp Việt ngữ, xem nó là ngữ căn là một trường hợp hết sức dị hợm và bợm nữa là khác, bởi chữ quốc ngữ không hề thể hiện cái ngữ căn trong vô số trường hợp, đó là chưa nói nhà Từ nguyên học thuộc Trường Phái Bán Khai lại không hề am hiểu tường tận về Việt ngữ, (mời bạn đọc tiếp bài “Mít Đặc Là Gì? “của laiquangnam là một minh chứng cho luận lý trên).
Minh bạch công khai, biết nói biết, không biết nói không biết, sai là “chắp tay xin lỗi” đó là thái độ của các người Việt trí thức hiện nay đang nói, đang viết, đang biên khảo về cội nguồn từ nguyên Việt ngữ. Anh Ngộ Không, Phí Ngọc Hùng ở Houston, anh Nguyễn Cung Thông ở Úc Đai Lợi là hai người như thế. Mong rằng “học giả” Anchi sẽ học được tính cách của hai vị này.
Điều kiện ắt có và đủ để Ai đó trở thành trở thành nhà từ nguyên học Việt ngữ thì họ buộc phải có là, với điều kiện Ắt có là “anh ta phải có học”, và điều kiện đủ là “Am tường Việt ngữ, hiểu các tầng ngữ cảnh của từng từ Việt ngữ”. Họ phải gạt tư tưởng đội Hán, quy Hán trong đầu họ. Họ phải hiểu rằng Việt là Việt, Tàu là Tàu; Không nhập nhằng cội nguồn chủng tộc giữa một người mang họ Võ, Vũ với một anh họ Wu.
Cuối cùng, đoạn bài biện bác lập luận từ âm “tào” của người Tàu, nghĩ rằng nó liên quan cha đẻ của âm Tàu, từ thuần Việt dùng để chỉ người China, người Tàu do “học giả” Anchi xướng lên, tôi đã sa vào bẫy, rằng tôi đã sai, bởi tôi đang biến cái vô lý của họ (người Tàu) thành cái có thể có, tranh cãi với “một điều không hề có”, có nghĩa là mình đã đặt nhiều người Việt tưởng rằng “nó đã tồn tại” và có khi ai đó cho rằng lập luận kia cho dù có khiếm khuyết nhưng nó vẫn là điều có thể. Đó là điều xuẩn ngốc mà tôi đã gặp ngày hôm nay. Tôi thành khẩn nhận lỗi và rút kinh nghiệm cùng các Huynh trưởng. ba Tàu, xưa nay, rất ma mãnh khi biến cái không thành cái có thể. Từng bước cái có thể từ cái không ấy nó cứng dần và lần lần hiện hữu trong đầu nhiều người Việt ngây thơ, dễ tin thì khó lòng mà trục cái sai trái ấy ở các thế hệ con cháu họ. Ví dụ câu ca dao hiếu đễ của người Việt, “Công cha như núi thái sơn, nghĩa mẹ như nước trong nguồn chảy ra”. thái sơn, “chữ thường” ==> Thái sơn “viết Hoa”, một danh từ riêng chỉ gọn núi cao khoảng độ 980+- met, bên Tàu, mà các thầy đội Hán của tôi quên rằng núi thái sơn trong câu ca dao chỉ là một hòn núi bự tổ chảng, bự ơi là bự!. Một Sử gia người Mỹ qua thống kê, ông chỉ ra cái lếu láo của người Tàu khi họ nhận vơ các Hải đảo Hoàng Sa và Trường Sa về họ; chính phủ Tàu cộng và người Tàu trên khắp thế giới đã có hơn hai trăm bài báo viết về chủ quyền các hải đảo Hoàng Sa và Trường Sa trên Biển Đông, ”nay nó thuộc về ai, chứng cứ đâu?”, chứng cớ mà các nhà nghiên cứu kia trích lại để giới học giả, các nhà ngoại giao, các luật sư tin là đúng thì ra hai trăm bài báo kia đều lấy tin từ một người, đó một anh Tàu đang dạy ở Hawaii. Trong hợp này, Tàu là do âm Tào, tào là một ông quan mà báo chí Việt ngữ trong nước, các website, facebook, blogger trích đều dẫn xuất phát từ nguồn duy nhất: “Học giả” Anchi. ”Y chang” một thủ pháp, thủ pháp ba Tàu cho dù Tàu Việt Nam, Tàu Đài, hay Tàu Hồng Kông hay Tàu Cộng. Sự xuất hiện trên nhiều trang website sẽ dẫn đến “tần số xuất hiện cao” khi ta Google search. Cần phải suy nghĩ với trường hợp “học giả” Anchi.
Âm Tàu dùng để chỉ người Tàu Phương Bắc, kẻ thù truyền kiếp của dân tộc Việt. Người Việt dùng hàng ngày âm Tàu để chỉ nhắc nhở cho nhau mà dè chừng khi cần phải phân biệt giữa một người Trung Hoa đáng yêu, đáng kính và một anh ba Tàu đáng ghét.
Âm Tàu, chỉ một âm thôi mà nó đã đúc kết biết bao nhiêu kinh nghiệm khi người Việt chung đụng với người Tần (China) ở Phương Bắc. Nó sẽ là một sự chia sẻ kinh nghiệm quý báu cho các dân tộc khác khi họ vẫn còn ngây thơ, khi họ chưa hay rất ít tiếp xúc với người China. Họ, tôi ngờ rằng người Kampuchea, người Thái, cho đến cả người Hoa Kỳ hôm nay nữa, đợi đến khi ôm đầu máu, hay bị chơi đòn dưới thất lưng như dân tộc Lạc Việt đã từng gặp từ 2000 năm qua thì e đã quá trễ.
Các trường phái Từ nguyên học hoang dã cho đến trường phái Từ nguyên học bán khai đội Hán đều không đúng bởi vì “Tàu, ba Tàu là một âm thuần Việt hoàn toàn.” không hiểu Việt ngữ thì làm sao mà nói chuyện từ nguyên tiếng Việt cho thông.
—o0o0o—
* Ghi Chú: Người Việt chúng tôi vẫn hằng kính trọng những người Trung Hoa tử tế như Trang Tử, Mạnh Tử, Lý Bạch, Vương Duy, Lâm Ngữ Đường và vô số người khác nữa. Nhưng một khi một người China nào đó mà để chúng tôi gọi họ là Tàu hay ba Tàu là cá nhân chú Ba ấy có vấn đề trong con mắt của người Việt chúng tôi rồi đó.
Nam California, mùa thu ngày thứ 27 tháng mười, 2015
Viết xong nhân Ngày Giỗ Cha kính yêu.
Lại Quảng Nam
—o0o0o—
Hẹn gặp Bạn Hiền trong bài thứ hai:
Tại sao dùng âm thuần Việt là Tàu, là ba Tàu cho người Phương Bắc.
hay
“Cuộc chiến chữ nghĩa kéo dài 2000 năm giữa hai dân tộc. Việt & Hoa ” P II
trong đó laiquangnam sẽ giải mã tại sao Tàu, ba Tàu là một từ thuần Việt, và ông bà ta trong hàng ngàn từ chọn ra để chỉ bọn Phương Bắc Đại Hán kia lại là âm Tàu.
Tiền nhân ta thật xuất sắc cực kỳ. Khôn ngoan rất mực.
-“Một lời đã biết đến ta, (K 2201)
Muôn chung, nghìn tứ cũng là có nhau (K 2202)
Hai bên hiệp ý tâm đầu” (K2203)
Nguyễn Du